Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2011

“Mổ xẻ” nợ xấu của 8 NHTM niêm yết

Tăng vốn điều lệ ngân hàng: Cần nhưng chưa đủ

Fitch Ratings: ‘Xu hướng sáp nhập ngân hàng nhỏ sẽ rõ ràng hơn’

Có 2 lý do tại sao các ngân hàng cần tăng vốn.

Thứ nhất, đó là trong bối cảnh kinh tế cả trong nước và thế giới đều đang có nhiều thách thức, môi trường hoạt động của ngành ngân hàng gặp không ít khó khăn, thì rõ ràng nếu không tăng thêm vốn các ngân hàng sẽ khó có thể chống đỡ được với những thách thức đó.

Thứ hai, tổng lượng tín dụng của các ngân hàng Việt Nam đã ở mức tương đương 120% GDP, là mức khá cao so với các thị trường mới nổi. Thế nên, các ngân hàng cũng phải mở rộng quy vốn tương đương, nhằm tránh những rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

 

website kiến thức thương mại điện tử

link

Cải tổ ngành ngân hàng: “Thu dọn chiến trường”

 Bốn nguyên tắc cơ bản để tái cơ cấu ngân hàng
Tuần trước, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra bốn quan điểm và nguyên tắc cơ bản đối với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
- Thứ nhất, phát triển một hệ thống ngân hàng đa dạng về sở hữu, quy mô và loại hình nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế về dịch vụ ngân hàng từ thành thị tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Về quy mô, hệ thống ngân hàng có các ngân hàng lớn đủ sức cạnh tranh trong khu vực; có các ngân hàng lớn làm trụ cột trong hệ thống ngân hàng; có những ngân hàng nhỏ và vừa, tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong một phân khúc thị trường thích hợp và đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngân hàng mỗi tầng lớp trong xã hội.
- Thứ hai, đảm bảo nâng cao tính an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
- Thứ ba, việc sáp nhập, hợp nhất ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tế của các bên có liên quan.
- Thứ tư, tái cơ cấu ngân hàng được triển khai dưới nhiều hình thức, biện pháp và theo lộ trình thích hợp. Căn cứ vào đặc điểm của ngân hàng cụ thể sẽ có hình thức và biện pháp hợp lý.
 



Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2011

Nợ xấu ngân hàng: Nguy cơ mất trắng 33 nghìn tỷ đồng

Nợ xấu toàn hệ thống tổ chức tín dụng đến hết tháng 8/2011 ở mức chấp nhận được, với tỷ trọng 3,21%/tổng dư nợ, nhưng trong bức tranh chung vẫn nổi lên hai điểm đáng ngại: nguy cơ thất thoát trên 33 nghìn tỷ đồng tiền vốn và vùng kinh tế Bắc Trung bộ đang là điểm đen của nợ xấu.

Nợ xấu của khối ngân hàng niêm yết tăng mạnh

Thứ Ba, 25 tháng 10, 2011

Danh sách các NH liên doanh và tỷ lệ vốn góp


1. Vinasiam Bank
Thái Lan
Agribank
34%
NHTM Siam (Thái Lan)
33%
Tập đoàn Charoen Pokphand (CP)
33%
2. Indovina bank Ltd
Đài Loan
Vietinbank
505%
NH Cathay United (CUB)
50%
3. ShinhanVina Bank
Hàn Quốc
Vietcombank
50%
Korea First bank
40%
Daewoo Securities Co
10%
4. VID Public Bank
Malaysia
BIDV
50%
NH Public bank berhad
50%
5. NH liên doanh Việt Nga
Nga
BIDV
50%
Ngân hàng Ngoại thương Nga Vneshtorgbank
50%

VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG KIỀM CHẾ LẠM PHÁT

Thứ Ba, 11 tháng 10, 2011

Danh mục đầu tư của các Quỹ đầu tư

1. Quỹ đầu tư Tăng Trưởng Manulife (MAFPF1) Quỹ sẽ đầu tư chủ yếu vào các tài sản sau:

  • Cổ phiếu niêm yết; 
  • Cổ phiếu chưa niêm yết (OTC); 
  • Trái phiếu chính phủ; 
  • Trái phiếu chính quyền địa phương; 
  • Trái phiếu công ty; 
  • Tiền gửi có kỳ hạn; 
  • Các tài sản khác.

Thứ Sáu, 7 tháng 10, 2011

Sở hữu chéo và nặng gánh nợ xấu

Năm 2010, Vietcombank góp vốn vào 5 ngân hàng với tỷ lệ nắm giữ xấp xỉ hoặc trên mức cổ đông chi phối: Eximbank (8,19%), Sài Gòn Công Thương (5,29%), Ngân hàng Quân đội (11%), Gia Định (3,83%), Ngân hàng Phương Đông (4,67%).

Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam Eximbank cũng đầu tư dài hạn vào 3 ngân hàng: Nhà Hà Nội (0,15%), Gia Định (0,87%), Sài Gòn Công Thương (0,03%). Trước đó, Eximbank đã thoái vốn tại Sacombank và Phương Nam Bank.

Cũng năm 2010, tỷ lệ đầu tư dài hạn của Ngân hàng Công Thương Vietinbank vào 2 ngân hàng Sài Gòn Công Thương và Gia Định lần lượt là 11% và 0,69% (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank, Eximbank, Vietinbank 2010).
Link

Website download tài liệu

Link 1
Link 2